Công suất tháp giải nhiệt tính toán như thế nào?

Tháp giải nhiệt có thể làm giảm nhiệt độ của nước thấp hơn so với các thiết bị chỉ sử dụng không khí để loại bỏ nhiệt, như là bộ tản nhiệt của ô tô, và do đó sử dụng tháp giải nhiệt mang lại hiệu quả cao hơn về mặt năng lượng và chi phí.

Khái niệm về tháp giải nhiệt?

Tháp giải nhiệt là một thiết bị được sử dụng để giảm nhiệt độ của dòng nước bằng cách trích nhiệt từ nước và thải ra khí quyển. Tháp giải nhiệt tận dụng sự bay hơi nhờ đó nước được bay hơi vào không khí và thải ra khí quyển. Kết quả là, phần nước còn lại được làm mát đáng kể (hình 1). Tháp giải nhiệt có thể làm giảm nhiệt độ của nước thấp hơn so với các thiết bị chỉ sử dụng không khí để loại bỏ nhiệt, như là bộ tản nhiệt của ô tô, và do đó sử dụng tháp giải nhiệt mang lại hiệu quả cao hơn về mặt năng lượng và chi phí.

Mỗi một nhà máy sử dụng một tháp giải nhiệt với các thông số kỹ thuật khác nhau vì thế trong quá trình sử dụng hay mua mới tháp giải nhiệt nước cần phải lưu ý tính toán chọn tháp giải nhiệt với các thông số kỹ thuật chính xác để đáp ứng được nhu cầu giải nhiệt của máy. Cơ điện Dseatech hướng dẫn gửi tới quý anh chị cách tính chọn tháp giải nhiệt hiệu quả như sau:

Năng suất nhiệt của máy là: Qk= 744 kW

Lưu lượng nước tuần hoàn làm mát là:

tính chọn tháp giải nhiệt

Năng suất làm mát cần thiết:

Q=Q0 /k

k-hệ số hiệu chỉnh

Tra trên đồ thị hình 5.11[1] ta được:k = 0,6

-> Q= 2485/0,6 = 4142 Kw

Tháp với các thông số như sau:

Năng suất lạnh 1250 (tôn lạnh) =1250.3024 (kcal/h) = 4389 (kw )

Lưu lượng nước 270,8 (l/s)=16250 (l/ph)

Chiều cao tháp H=5870 mm

Đường kính ngoài của tháp D=8430 mm

Quạt gió:

+Lưu lượng gió: 6200 m3/ph

+Đường kính: 4270 mm

+Mô tơ quạt: 40 HP

Cột áp bơm: 6,5 bar.

Tháp giải nhiệt

* Tính chọn bơm nước tháp giải nhiệt (cooling tower): (bơm nước là một trong những linh kiện tháp giải nhiệt cần có)

Bơm nước sử dụng trong điều hoà không khí thường là bơm li tâm. Trong bài toán này ta tính chọn bơm nước là bơm li tâm với các thông số cho là:

Nhiêt độ nước vào tw1= 30oC

Nhiệt độ nước ra là tw2= 35 oC

Năng suất bơm là: Vb= 34 l/s= 35,5*10-3*3600= 127,8 m3/h

Ngoài ra anh chị nên áp dụng các loại tháp giải nhiệt cho phù hợp với kỹ thuật hiện tại có hai loại tháp:

Tháp giải nhiệt đối lưu tự nhiên và tháp giải nhiệt đối lưu cơ học.

1. Tháp giải nhiệt đối lưu tự nhiên

Tháp giải nhiệt đối lưu tự nhiên hay còn gọi là tháp giải nhiệt cooling tower hypebol sử dụng sự chênh lệch nhiệt độ giữa không khí môi trường xung quanh và không khí nóng hơn trong tháp. Khi không khí nóng chuyển dịch lên phía trên trong tháp (do không khí nóng tăng), không khí mát mới đi vào tháp qua bộ phận khí vào ở đáy tháp. Không cần sử dụng quạt và không có sự luân chuyển của không khí nóng có thể gây ảnh hưởng đến hiệu suất nhờ sơ đồ bố trí của tháp. Vỏ tháp chủ yếu làm bằng bê tông, cao khoảng 200 m. Những tháp giải nhiệt (cooling tower) này thường chỉ dùng cho nhu cầu nhiệt lớn vì kết cấu bằng bê tông lớn đắt tiền

2. Tháp giải nhiệt đối lưu cơ

Tháp giải nhiệt công nghiệp đối lưu tự nhiên hay còn gọi là tháp giải nhiệt hypebol sử dụng sự chênh lệch nhiệt độ giữa không khí môi trường xung quanh và không khí nóng hơn trong tháp. Khi không khí nóng chuyển dịch lên phía trên trong tháp (do không khí nóng tăng), không khí mát mới đi vào tháp qua bộ phận khí vào ở đáy tháp. Không cần sử dụng quạt và không có sự luân chuyển của không khí nóng có thể gây ảnh hưởng đến hiệu suất nhờ sơ đồ bố trí của tháp. Vỏ tháp chủ yếu làm bằng bê tông, cao khoảng 200 m. Những tháp giải nhiệt này thường chỉ dùng cho nhu cầu nhiệt lớn vì kết cấu bằng bê tông lớn đắt tiền.